Ăn cả 5 giác quan, mỹ vị đẹp mắt, thanh tao nhẹ nhàng với món ăn Tết
"Năm nào mình cũng phải lặt lá mai đến rụng rời tay chân. Có những năm mọi người bận công việc nên phải xịt thuốc rụng lá. Nhớ trước đây, gia đình còn cắt cành mai đi bán, nhưng sau đó tạm dừng vì nhiều người bảo điều này sẽ mất may mắn. Có một số người hỏi mua cây mai với giá gần 100 triệu đồng, nhưng ba mình không bán vì đây là kỷ niệm của gia đình…", Nhân nói thêm.Xét tuyển ĐH bằng chứng chỉ IELTS: Điểm quy đổi ở các trường ra sao?
Quan điểm này đã lan rộng sang châu Âu, gây khó khăn cho tham vọng toàn cầu của Huawei. Tuy nhiên, một nghiên cứu gần đây của Strand Consult cho thấy Huawei vẫn đang duy trì sự hiện diện mạnh mẽ trong hạ tầng 5G tại châu Âu.Mặc dù sự hiện diện của Huawei đã giảm dần trong những năm qua nhưng vẫn ở mức đáng kể bất chấp các khuyến nghị từ Liên minh châu Âu (EU). Theo nghiên cứu được công bố bởi Light Reading, khoảng một phần ba số thành phố 5G ở 32 quốc gia EU vẫn đang sử dụng công nghệ của Huawei. Tình hình này dường như không có dấu hiệu giảm kể từ quý 2/2022.Điều này cho thấy, mặc dù EU đã khuyến nghị hạn chế việc sử dụng thiết bị của các nhà cung cấp Trung Quốc, nhiều chính phủ vẫn chưa thực hiện các biện pháp cụ thể. Strand Consult dự đoán vào cuối thập kỷ này, các công ty Trung Quốc vẫn có sự hiện diện đáng kể trong hạ tầng viễn thông EU, với thị phần của Huawei dự kiến sẽ đạt khoảng 29% vào năm 2028, giảm từ 36% vào giữa năm 2022 và 32% vào cuối năm 2024.Một trong những lý do chính khiến các nhà mạng tại EU tiếp tục phụ thuộc vào thiết bị của Huawei là mức giá cạnh tranh hơn so với các đối thủ Bắc Âu như Nokia và Ericsson. Mặc dù có những lo ngại về khả năng gián điệp từ thiết bị của Huawei, công ty này đã nhiều lần bác bỏ các cáo buộc và khẳng định sản phẩm của họ không có "cửa hậu".Ngay cả khi sự hiện diện của các công ty Trung Quốc trong hạ tầng viễn thông EU giảm đáng kể trong thời kỳ 4G, họ vẫn chiếm khoảng một nửa thị trường với Huawei vẫn giữ vị thế quan trọng trong lĩnh vực 5G tại khu vực này.
Bộ GTVT kiểm tra, đôn đốc tiến độ dự án sân bay Long Thành
Buổi lễ tiếp nhận các nghệ sĩ lão thành về nuôi dưỡng, chăm sóc tại Trung tâm Dưỡng lão Thị Nghè có sự góp mặt của ông Dương Anh Đức - Phó chủ tịch UBND TP.HCM; NSND Nguyễn Thị Thanh Thúy - Phó giám đốc Sở Văn hóa Thể thao TP.HCM; NSND Trần Ngọc giàu - Chủ tịch Hội Sân khấu TP.HCM; NSND Trịnh Kim Chi - Phó chủ tịch Hội Sân khấu TP.HCM cùng đại diện Ban Ái hữu nghệ sĩ TP.HCM.
Mới đây, qua công tác quản lý địa bàn, theo dõi hoạt động kinh doanh trên môi trường online, ngày 13.2, Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 2 thuộc Cục QLTT tỉnh Đồng Tháp đã tiến hành kiểm tra hộ kinh doanh PS.S do bà T.T.N.T làm chủ hộ kinh doanh, địa chỉ tại thị trấn Thanh Bình, H.Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp.Tại thời điểm kiểm tra, Đội QLTT số 2 phát hiện hộ kinh doanh PS.S đang livestream bán hàng trên mạng xã hội TikTok các sản phẩm quần Jean, trên nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa không có căn cứ xác định được nguồn gốc nơi sản xuất hoặc xuất xứ của hàng hóa. Qua làm việc, chủ hộ kinh doanh không xuất trình được hóa đơn, chứng từ, giấy tờ chứng minh nguồn gốc, xuất xứ của hàng hóa. Tang vật gồm 30 sản phẩm quần Jean và trị giá tang vật trên 7,5 triệu đồng.Đội QLTT số 2 đã tạm giữ, niêm phong toàn bộ tang vật vi phạm và lập biên bản vi phạm hành chính đối với hộ kinh doanh PS.S về hành vi kinh doanh hàng hóa không rõ nguồn gốc xuất xứ. Hành vi này sẽ bị phạt tiền 4 triệu đồng và tịch thu toàn bộ hàng hóa theo quy định. Trên thị trường hiện nay đang có xu hướng kinh doanh mua đi bán lại các sản phẩm quần áo thanh lý, hàng quần áo nhập khẩu đã qua sử dụng và lợi dụng mạng xã hội để bán hàng trực tiếp đến người sử dụng. Theo một cán bộ QLTT TP.HCM, tại mục 2 Phụ lục 1, Nghị định 69/2018/NĐ-CP của Chính phủ thì một trong những danh mục các hàng hóa cấm nhập khẩu bao gồm: Hàng tiêu dùng, thiết bị y tế, phương tiện đã qua sử dụng, bao gồm các nhóm hàng: Hàng dệt may, giày dép, quần áo; hàng điện tử; hàng điện lạnh; hàng điện gia dụng; thiết bị y tế; hàng trang trí nội thất; hàng gia dụng bằng gốm, sành sứ, thủy tinh, kim loại, nhựa, cao su, chất dẻo và các chất liệu khác; xe đạp; mô tô, xe gắn máy. Như vậy, quần áo, hàng gia dụng đã qua sử dụng thuộc diện hàng hóa cấm nhập khẩu. Việc kinh doanh các hàng hóa trên vi phạm hành vi kinh doanh hàng hóa nhập lậu. Ngoài ra, hành vi mua bán mặt hàng dệt may, thời trang có thể bị xử lý hành vi làm giả nhãn hiệu đã được đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ. Mới đây, Cục QLTT TP.HCM đã tiêu hủy nhiều lô hàng dệt may không đạt chất lượng kiểm định và bị bắt giữ vì không xuất trình được hóa đơn chứng từ xuất xứ hợp lệ, trong đó hầu hết là sản phẩm thời trang nhái, giả nhãn hiệu nổi tiếng đã được đăng ký bảo hộ tại Việt Nam.
'Bắt trend' làm thiệp cưới... nảy mầm thành cây
Trưa 12.3, lực lượng Cảnh sát PCCC và cứu nạn cứu hộ phối hợp Công an P.Linh Trung (TP.Thủ Đức, TP.HCM) xử lý hiện trường, điều tra nguyên nhân vụ cháy ô tô 5 chỗ trên đường Đỗ Mười.Hơn 10 giờ cùng ngày, ô tô 5 chỗ chạy trên đường Đỗ Mười (quốc lộ 1 cũ), đến đoạn trước Trường đại học Nông Lâm TP.HCM (P.Linh Trung, TP.Thủ Đức) thì lửa bất ngờ bùng lên.Tài xế dừng xe vào lề trái, sát dải phân cách và kịp thời mở cửa thoát ra ngoài an toàn. Tại hiện trường, chiếc ô tô bốc cháy ngùn ngụt kèm khói đen bốc cao.Lúc 11 giờ 2 phút, lực lượng Cảnh sát PCCC và cứu nạn cứu hộ tiếp nhận tin báo xảy ra vụ cháy phương tiện giao thông tại khu vực nói trên, đồng thời gửi cảnh báo đến người dân chú ý cảnh giác.Lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp đến nơi, nhanh chóng dập tắt đám cháy nhưng ô tô đã bị cháy rụi, trơ khung sắt.Hiện trường vụ việc xảy ra trước cổng trường đại học, gần trạm xe buýt và gần với cầu vượt Trạm 2, lượng phương tiện lưu thông đông nên vụ cháy làm giao thông qua khu vực bị ùn ứ kéo dài.Lực lượng CSGT Rạch Chiếc (thuộc Phòng CSGT Công an TP.HCM) phối hợp công an khu vực phân luồng, đảm bảo trật tự an toàn giao thông.Nguyên nhân vụ cháy ô tô đang được tiếp tục làm rõ.